Tổng quan về U Minh Thượng
Phân hạng: Vườn Quốc Gia
Phân loại: Trên cạn
Phân cấp quản lý: UBND tỉnh Kiên Giang
Giám Đốc: Phạm Quốc Dân
Địa chỉ: xã An Minh Bắc và xã Minh Thuận, huyện U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang
Điện thoại: +84947274789
Tài nguyên sinh vật
186 loài chim được tìm thấy
Tài liệu tham khảo:
Trần Thị Kim Hồng, 2021. Báo cáo đa dạng sinh học và chất lượng đất nước KBTTN Lung ngọc Hoàng
64 loài Cá được tìm thấy
Tài liệu tham khảo:
Trần Thị Kim Hồng, 2021. Báo cáo đa dạng sinh học và chất lượng đất nước KBTTN Lung ngọc Hoàng
7 loài Lưỡng cư được tìm thấy
Tài liệu tham khảo:
Báo cáo của Vườn Quốc Gia U Minh Thượng
34 loài Bò sát được tìm thấy
Tài liệu tham khảo:
Ban quản lí Vườn quốc gia U Minh Thượng
254 loài Thực vật được tìm thấy
Tài liệu tham khảo:
Trần Thị Kim Hồng, 2021. Báo cáo đa dạng sinh học và chất lượng đất nước KBTTN Lung ngọc Hoàng
203 loài Côn trùng được tìm thấy
Tài liệu tham khảo:
Trần Thị Kim Hồng, 2021. Báo cáo đa dạng sinh học và chất lượng đất nước KBTTN Lung ngọc Hoàng
môi trường

Đất than bùn
Than bùn được hình thành do sự tích tụ và phânhủy không hoàn toàn tàn dư thực vật trong điềukiện yếm khí xảy ra liên tục. Than bùn thườngđược xem là một phần sinh khối thực vật đã chếtbị phân hủy. Có một phạm vi khá rộng về độ phânhủy.Sự hình thành than bùn là một quá trình sinh hóatương đối ngắn được thực hiện dưới ảnh hưởngcủa vi sinh vật hiếm khí ở các lớp trầm tích bề mặttrong suốt giai đoạn nước trong đất thấp.Khi than bùn, được hình thành trong lớp sản sinhthan bùn, trở nên phụ thuộc vào điều kiện yếmkhí ở lớp trầm tích sâu hơn, nó được giữ lại đó vàcó một ít thay đổi với thời gian (Quới & Long, 2012).
hoạt động khai thác
các thách thức
CÔNG TÁC PHÒNG CHÁy CHữa cháy
Việc trữ nước trong khu vực rừng quá lâu và liên tục có thể dẫn đến tình trạng mất cân bằng sinh thái. Lượng lá cây và xác thực vật trong nước sẽ không có thời gian phân hủy dẫn đến tình trạng ngộ độc hữu cơ.
Công tác PCCC luôn phải đặt lên hàng đầu và nằm ở mức báo động cao để tránh cháy rừng xảy ra gây thiệt hại nghiêm trọng cho cả hệ sinh thái cũng như vấn đề liên quan.
KHAI THÁC DU LỊCH
Việc khai thác du lịch tạo điều kiện cho rác thải, xả thải xuất hiện trong khu vực vùng lõi, gây ô nhiễm và khó kiểm soát ô nhiễm với mật độ khác du lịch cao cùng với diện tích rộng lớn của U Minh Thượng.
Để tạo các tuyến du lịch phải đào mương, xẻ kênh gây tác động đến lớp than bùn bên dưới, gây manh các múng mảng than bùn. Ngoài tác động từ lượng khí phát thải từ lớp than bùn, việc này còn gây bốc hơi nước nhanh và rò rỉ nước ra ngoài thông qua lớp than bùn.
các dự án liên quan
TÊN DỰ ÁN |
ĐƠN VỊ THỰC HIỆN |
NĂM |
Bảo tồn và phát triển bền vững Vườn quốc gia U Minh Thượng đến năm 2020 | Ban quản lý vườn quốc gia U Minh Thượng | 2020 |
Đầu tư, khôi phục, bảo vệ và phát triển Vườn quốc gia U Minh Thượng (2020) | Ban quản lý vườn quốc gia U Minh Thượng | 2020 |
Phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia U Minh Thượng giai đoạn 2017-2020 và định hướng đến năm 2030 | Ban quản lý vườn quốc gia U Minh Thượng | 2017 |
Lâm sinh vườn quốc gia U Minh Thượng (2013-2015) | Ban quản lý vườn quốc gia U Minh Thượng | 2013 |
Phát triển kinh tế nông hộ vùng đệm U Minh Thượng (2000-2010) |
UBND tỉnh Kiên Giang | 2000 |
Phát triển cộng đồng và bảo tồn U Minh Thượng (1998-2003) |
CARE Quốc tế tại Việt Nam; Sở NN&PTNT Kiên Giang | 1998 |
nghiên cứu khoa học
TÊN NGHIÊN CỨU |
NGƯỜI THỰC HIỆN |
NĂM |
Xây dựng chứng chỉ sản phẩm Ramsar cho vùng đất ngập nước | Lý Văn Lợi | 2021 |
Tình hình sinh kế của cộng đồng ở vùng đệm Vườn Quốc gia U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang
Đọc thêm
|
Trần Văn Việt, Lê Hồng Tuyến, Nguyễn Trung Tín | 2020 |
Thành phần loài cá trong vùng đệm khu bảo tồn U Minh Thượng và U Minh Hạ
Đọc thêm
|
Nguyễn Thị Ngọc Trân, Huỳnh Bảo Anh Quân, Nguyễn Thanh Lăm, Trần Đắc Định, Dương Thúy Yên | 2020 |
So sánh đặc điểm hình thái của cá chốt sọc (Mystus mysticetus) ở U Minh Thượng với các vùng khác ở Đồng bằng sông Cửu Long
Đọc thêm
|
Trần Thị Ngọc Trân, Dương Thúy Yên | 2018 |
An analytical approach in accounting for social values of ecosystem services in a Ramsar site: A case study in the Mekong Delta, Vietnam Đọc thêm
|
Hồ Hữu Lộc, Nguyễn Thị Hồng Điệp, Võ Thanh Tuấn, Yoshihisa Shimizu | 2018 |
Đánh giá sự hiểu biết dịch vụ sinh thái của người dân vùng đệm vườn quốc gia U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang Đọc thêm
|
Nguyễn Thị Hồng Điệp, Võ Thanh Tuấn, Nguyễn Trọng Cần | 2015 |
Sinh khối rừng tràm vườn quốc gia U Minh Thượng
Đọc thêm
|
Trần Thị Kim Hồng, Trần Thị Ngọc Hằng, Quách Trường Xuân | 2015 |
The demand of urban resident for the biodiversity conservation in U Minh Thuong Park, Vietnam
Đọc thêm
|
Huỳnh Việt Khải, Mitsuyasu Yabe | 2014 |
Đánh giá chất lượng cacbon tích lũy của sinh khối rừng tràm trên nền đất than bùn tại vườn quốc gia U Minh Thượng Đọc thêm
|
Trương Hoàng Đan, Quách Trường Xuân, Bùi Trường Thọ | 2014 |
Đánh giá chất lượng cacbon tích lũy của sinh khối rừng tràm trên nền đất sét tại vườn quốc gia U Minh Thượng Đọc thêm
|
Trương Hoàng Đan, Lê Hoàng Tất, Bùi Trường Thọ | 2014 |
Tính khả thi về kỹ thuật và kinh tế của các hệ thống Nông – Lâm – Ngư kết hơp tại vùng đệm vườn quốc gia U Minh Thượng Đọc thêm
|
Âu Quang Tấn, Nguyễn Văn Sánh, Nguyễn Duy Cần, Dương Ngọc Thành, Nguyễn Ngọc Sơn, Đặng Kiều Nhân | 2010 |
văn bản pháp lý
TÊN DỰ ÁN |
ĐƠN VỊ THỰC HIỆN |
NĂM |
VỀ VIỆC PHÊ DUYỆT ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG MỘT SỐ NỘI DUNG THUỘC ĐIỀU 1 QUYẾT ĐỊNH SỐ 695/QĐ-UBND NGÀY 28/3/2016 CỦA CHỦ TỊCH UBND TỈNH KIÊN GIANG VỀ VIỆC PHÊ DUYỆT DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG KHU DI TÍCH LỊCH SỬ THẮNG CẢNH NÚI MO SO, HUYỆN KIÊN LƯƠNG VÀ HỒ HOA MAI, HUYỆN U MINH THƯỢNG, TỈNH KIÊN GIANG Đọc thêm |
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KIÊN GIANG | 2015 |
QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ SỐ 11/2002/QĐ-TTG NGÀY 14 THÁNG 01 NĂM 2002 VỀ VIỆC CHUYỂN HẠNG KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN U MINH THƯỢNG, TỈNH KIÊN GIANG THÀNH VƯỜN QUỐC GIA
Đọc thêm
|
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ | 2002 |
Cộng đồng xung quanh vùng đệm Vườn Quốc Gia U Minh Thượng áp dụng đa dạng các loại hình canh tác, đặc biệt, hiện nay gần 90% số hộ áp dụng mô hình trồng Chuối. Ngoài ra, các mô hình khác cũng được áp dụng nhiều như Khóm, Mít thái. Một số hộ nhỏ lẻ mới áp dụng thí điểm nuôi Ốc, Cá và Dược liệu.